CO3 hóa trị mấy? Cách điều chế thường dùng 

CO3 hóa trị mấy? Cách điều chế thường dùng 

Tìm hiểu CO3 hóa trị mấy, gốc này xuất hiện trong những công thức hóa học CaCO3, H2CO3, Na2CO3,… Tổng hợp đầy đủ các đặc điểm chi tiết của cacbon trioxit về tính chất vật lý, hóa học.

CO3 hóa trị mấy?

CO3 hóa trị 2, hóa trị của C trong CO3 là 6. 

Căn cứ công thức H2CO3, gọi hóa trị của CO3 là a, hóa trị của H là 1. Theo quy tắc hóa trị: 1×2 = ax1 => a = 1×2/1 = 2.

Tính toán hóa trị của C (gọi là y) trong CO3, O hóa trị 2, theo công thức hóa trị: yx1 = 2×3 => y = 2×3/1 = 6.

co3 hóa trị mấy
Hóa trị của CO3

CO3 là gì?

CO3 là gốc axit cacbonic, được gọi là cacbonat khi đọc tên hợp chất của muối có gốc này. Nếu không nằm trong hợp chất muối, gốc này gọi là cacbon trioxit.

Axit có gốc CO3 yếu là H2CO4, gọi là axit cacbonic, tạo thành được hai muối là cacbonat và bicacbonat. Muốn nhận biết ion cacbonat, cần tác dụng với dung dịch axit xem có tạo hiện tượng sủi bọt CO2 hay không.

Nếu có xảy ra, đó chính là ion cacbonat, thể hiện qua phương trình phản ứng: CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O.

co3 hóa trị
CO3 là gốc axit cacbonic

Các hợp chất phổ biến có gốc CO3

Hai hợp chất chính của CO3 gồm: Axit cacbonic và muối cacbonat. Cụ thể đặc điểm vật lý, hóa chất của từng loại được có sự khác biệt.

Chi tiết đặc điểm của hợp chất H2CO3 (Axit cacbonic):

Tính chất vật lý Trong trạng thái tự nhiên, CO3 hòa tan trong nước tự nhiên và nước mư, 1000 mét khối nước trung bình hòa tan 90m3 CO2.

Một phần khí của CO2 tác dụng với nước tạo ra axit cacbonic và phần lớn tồn tại dạng phân tử CO2.

Tính chất hóa học H2CO3 là axit yếu, làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt, bị axit mạnh đẩy khỏi muối. Dung dịch này tạo thành từ những phản ứng hóa học sau đó phân hủy thành CO2, H2O.

Đặc điểm của hợp chất muối cacbonat: Chia thành cacbonat trung hòa và cacbonat axit.

  • Muối trung hòa cacbonat không còn nguyên tố H trong axit – bazo (Sodium cacbonate – Na2CO3, Magnesium cacbonat – MgCO3, Calcium cacbonat – CaCO3,…).
  • Muối cacbonat của axit là gốc axit còn chứa nguyên tố H (Sodium bicacbonat – NaHCO3, Calcium bicacbonat – Ca(HCO3)2,…).
  • Đa số muối cacbonat thường không tan trong nước, chỉ trừ muối kim loại kiềm Na2CO3, K2CO3,… tan trong nước.
  • Muối hidrocacbonat tan trong nước như Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2.

Tính chất hóa học muối cacbonat có thể tác dụng axit mạnh, dung dịch bazơ…

Đặc điểm Chi tiết và phương trình
Tác dụng với axit mạnh (HCl, H2SO4, HNO3) tạo muối với CO2 NaHCO3 + HCl -> NaCl + CO2 +H2O
Dung dịch muối cacbonat khác tác dụng dung dịch bazơ tạo muối mới, bazo mới K2CO3 + Ca(OH)2 -> 2KHO + CaCO3
Dung dịch muối cacbonat tác dụng với một số dung dịch muối tạo 2 muối mới Na2CO3 + CaCl2 -> 2NaCl + CaCO3

Ứng dụng muối cacbonat trong các lĩnh vực

Muối này được ứng dụng phổ biến trong sản xuất công nghiệp, mỗi loại có tính chất lương ứng:

  • Calcium cacbonat – CaCO3: Sản xuất xi măng, vôi, ứng dụng trong công nghiệp xây dựng (Làm đá cẩm thạch, đá xây dựng), dùng trong ngành sơn (Làm chất độn), sản xuất khung nhựa, tấm trần, ống PVC…
  • Muối sodium cacbonat – Na2CO3: Nấu xà phòng, thủy tinh, chiếm 13 đến 15% trong sản xuất thủy tinh, làm phụ gia xà phòng, tẩy rửa, hóa chất gốc sodium.
  • Muối sodium hidrocacbonat – NaHCO3: Ứng dụng ngành dược phẩm, làm hóa chất trong bình cứu hỏa, tạo độ giòn cho bánh, xốp, tăng pH, tạo bọt cho thuốc nhức đầu, xử lý vấn đề răng miệng, làm chế phẩm trung hòa axit trong dạ dày.

Cách điều chế CO3 như thế nào?

CO3 được điều chế bằng cách thổi luồng không khí vào nước sạch. Lưu ý nhược điểm của phương pháp này là khó nhận biết được sự khác biệt.

CO2 + H2O = H2CO3

điều chế co3
Điều chế CO3 bằng thổi không khí vào nước sạch

Lời kết

Khám phá chi tiết về CO3 hóa trị mấy cùng tính chất vật, lý hóa học giúp bạn nắm vững kiến thức. Cacbon trioxit trong muối cacbonat được ứng dụng đa dạng, đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau.

banghoatri.org

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *